您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
NEWS2025-01-27 13:10:13【Nhận định】9人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Kèo phạt góc lịch âm dương hôm naylịch âm dương hôm nay、、
很赞哦!(5659)
相关文章
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Hơn 50 trường đại học nước ngoài cung cấp thông tin học bổng
- Cách học ‘chơi trội’ của Bill Gates ở Harvard
- Cách gửi video dung lượng lớn qua Zalo trên điện thoại
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Jack hợp tác với đạo diễn Nguyễn Quang Dũng sau thời gian vắng bóng
- Thanh niên phải giải quyết những vấn đề bức xức của người dân
- Cuộc sống viên mãn của Minh Hương 'Nhật ký Vàng Anh' sau 14 năm
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Lần hiếm hoi Victoria đăng clip âu yếm chồng David Beckham
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
Live Text trên iOS 16 dùng được cho cả video với bất kỳ khung hình nào mà người dùng dừng lại. Theo thông tin Apple lưu ý, Live Text hoạt động với video trên iPhone dùng chip A12 hoặc mới hơn.
Live Text sẽ hỗ trợ các ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Italia, tiếng
Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ukraine.Ngoài ra iOS 16 cũng được nâng cấp khả năng dịch ngôn ngữ, đổi tiền, theo dõi đơn hàng,... tức thì khi chiếu camera với tính năng Live Text.
iOS 16 cũng được nâng cấp khả năng dịch ngôn ngữ, đổi tiền, theo dõi đơn hàng,... tức thì khi chiếu camera với tính năng Live Text. Anh Hào
Hướng dẫn sử dụng Live Text trên iOS 15
Tính năng Live Text trên iOS 15 có thể đọc văn bản trong hình ảnh chụp, tách ra chữ viết, số điện thoại, công thức, mật khẩu Wi-Fi... Với Live Text, người dùng iPhone sẽ được trợ giúp rất nhiều.
">Cách sử dụng Live Text với video trên iOS 16
- Trong tháng 11 và 12/2015 chương trình “Hội thảo và giới thiệu sách về công nghệ chế biến và đóng gói tiệt trùng” sẽ đến kiến thức về công nghệ tiệt trùng UHT cho sinh viên ngành CNTP tại 17 trường ĐH trên cả nước.
Chương trình do Tetra Pak- một tập đoàn công nghệ đa quốc gia hàng đầu thế giới về quy trình chế biến và đóng gói vô trùng thực phẩm lỏng thực hiện.
Cơn khát nhân sự trình độ cao
Một khảo sát mới của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy công nghiệp chế biến, chế tạo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam hiện chỉ chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao, trong khi ở các nước phát triển tỷ lệ này là 40-60%.
Thiếu hụt lao động trình độ cao, nhất là nhân lực công nghệ kỹ thuật cao đang là một vấn đề nóng tại nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Ghi nhận trên thực tế tại nhiều doanh nghiệp chuyên về sữa và nước trái cây cho thấy từ lâu họ đã đưa vào sử dụng công nghệ UHT và đóng gói vô trùng thực phẩm dạng lỏng để phục vụ sản xuất sản phẩm của mình. Tuy nhiên, việc tuyển dụng các vị trí quan trọng trong dây chuyền sản xuất chế biến thực phẩm tiệt trùng như nhân viên đảm bảo chất lượng, nhân viên kiểm tra chất lượng, nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm và sản xuất luôn gặp nhiều khó khăn.
Chính sự thiếu hụt nhân lực công nghệ kỹ thuật cao đã dẫn tới sự cạnh tranh nhân sự có am hiểu công nghệ tiệt trùng UHT gây nên tình trạng nhảy việc vì bị lôi kéo từ các đối thủ trong ngành. Trong khi đó, các kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm (CNTP) mới ra trường lại chưa có kinh nghiệm về công nghệ tiệt trùng UHT. Mâu thuẫn này đã khiến cho không ít công ty mất tiền, tốn bạc và lãng phí thời gian vô ích trong khi hàng năm sinh viên ngành CNTP vẫn lũ lượt ra trường mà lại khó tìm việc làm.
Chuyên gia Tetra Pak trao đổi công nghệ UHT với giảng viên trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Mang kiến thức “thực” đến sinh viên
Hiểu được điều đó, chương trình phổ biến “Hội thảo và giới thiệu sách về công nghệ chế biến và đóng gói tiệt trùng” cho sinh viên ngành CNTP tại 17 trường ĐH trên cả nước của Tetra Pak là một giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.
Theo đó, Tetra Pak Việt Nam đã cử các chuyên gia công nghệ hàng đầu của mình về tại các trường ĐH để chia sẻ kinh nghiệm trực tiếp cho sinh viên.
Mở đầu là trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và ĐH Bách Khoa Đà Nẵng. Các điểm dừng tiếp theo là trường ĐH Bách khoa TP.HCM và ĐH Công nghiệp thực phẩm TPHCM. Cùng lúc, Tetra Pak đã trao tặng cuốn sách “Cẩm nang Chất lượng về Xử lý nhiệt và Đóng gói vô trùng, Sản phẩm có hạn dùng dài”, dày 230 trang xuất bản vào Quý III/2015 cho các giảng viên và sinh viên ngành CNTP.
Cuốn sách này tổng hợp đầy đủ nội dung, thông tin về công nghệ tiệt trùng UHT bằng các sơ đồ, mô hình được đơn giản hóa, các số liệu dẫn chứng chọn lọc kèm với các thuật ngữ phổ cập hóa sẽ giúp sinh viên dễ dàng tra cứu và nắm vững kiến thức. Đồng thời đây cũng tài liệu hầu hết các nhà sản xuất sữa, sữa đậu nành, nước giải khát, trái cây tại Việt Nam và trên thế giới đang sử dụng.
Đại diện tập đoàn Tetra Pak tặng sách cho Khoa CNTP,ĐH Bách khoa Đà Nẵng PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh, giảng viên bộ môn CNTP, ĐH Bách khoa Đà Nẵng cho hay: “Hạn chế lớn nhất của sinh viên của chúng tôi hiện nay là không được đi tham quan thực tế quy trình sản xuất công nghệ tiệt trùng UHT và đóng gói vô trùng thực phẩm dạng lỏng tại các nhà máy, doanh nghiệp chế biến sữa và nước trái cây.
Những kiến thức trong cuốn cẩm nang cộng với sự chia sẻ kinh nghiệm trực tiếp từ các chuyên gia trong hội thảo rất sát với kiến thức mà sinh viên được học. Vì vậy, các em có thể nhớ và hình dung được rõ hơn quy trình này, bắt kịp với thực tế. Mong rằng qua đó, các em có thể tiếp thu được nhiều kiến thức và kinh nghiệm, khi ra trường xin việc dễ dàng hơn.”
Ông Robert Graves, Tổng giám đốc Tetra Pak Việt Nam cho biết: “Hoạt động chia sẻ về quy trình, công nghệ chế biến, đóng gói thực phẩm dạng lỏng tiên tiến, đang được sử dụng rộng rãi của công ty Tetra Pak sẽ giúp các bạn sinh viên có được hành trang kiến thức tốt nhất để sẵn sàng làm việc khi ra trường.
Chúng tôi hy vọng rằng hoạt động chia sẻ kinh nghiệm lần này của Tetra Pak sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động kỹ thuật cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm và đích cuối là mang đến cho người dân Việt Nam các sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng cao và an toàn.”
Kỳ Phong
">Sinh viên 17 trường ĐH tiếp cận công nghệ tiệt trùng UHT
Ám ảnh chuyện con gái mắc bệnh hen suyễn, vợ chồng tôi không muốn sinh thêm. Ảnh minh họa: Pixabay Thứ Bảy vừa rồi, mẹ chồng khăn gói vào TP.HCM ở chơi với gia đình tôi như mọi năm. Lần này, bà mang chuyện con bác cả vừa sinh thêm con trai để nhắc vợ chồng tôi đẻ thêm.
Chiều hôm đó, khi tôi nấu cơm trong bếp, mẹ chồng tiếp tục tỉ tê chuyện sinh thêm con. Thế nên, vợ chồng tôi quyết định nói rõ quan điểm, mong mẹ hiểu cho.
“Chuyện mang thai, sinh con với người khác có thể thuận lợi, nhưng với con thì đó là thử thách cam go.
Sức khỏe sinh sản của con không tốt. Nếu mang thai, con nhất định phải nghỉ làm, dành toàn thời gian dưỡng thai.
Lần sinh đầu, con đã bị dọa sảy và sinh non. Vợ chồng con lao đao trong suốt thời gian đó, chắc mẹ vẫn nhớ.
Sau sinh, con phải nghỉ việc tầm 3 năm để chăm bé. Bởi, nội ngoại đều ở xa, không có ai hỗ trợ.
Việc con nghỉ làm khiến tài chính gia đình bấp bênh, một mình chồng con không thể gánh vác nổi. Chưa kể, khi đi làm trở lại, con phải tìm việc mới, bắt đầu từ con số 0, mức lương thấp…
Những khó khăn về kinh tế và sức khỏe khiến con dễ mắc trầm cảm sau sinh. Đó là mối lo ngại lớn nhất mà con phải cân nhắc khi muốn sinh thêm”, tôi nói mà nước mắt ứa ra.
Dù đó là những lời từ tận đáy lòng nhưng mẹ chồng lại ném về tôi ánh mắt hoài nghi. Bà giận dỗi: “Nuôi có một đứa con mà than lắm thế, toàn lý do ngại khó ngại khổ. Ngày trước, tôi nuôi tận 5 đứa, cho ăn học đàng hoàng, chẳng thấy khổ gì cả”.
Đến lúc này, tôi thấy cần phải đưa cho mẹ chồng xem sổ khám bệnh của con gái tôi.
Con tôi mắc bệnh hen suyễn từ năm 2 tuổi. Hầu như tháng nào, bé cũng phải vào bệnh viện thăm khám chục lần. Đặc biệt là mùa lạnh, con tôi vào bệnh viện thăm khám thường xuyên.
Việc con cái bị bệnh, tốn kém tiền bạc, vợ chồng tôi không nói cho bố mẹ hai bên biết. Thế nên, ai cũng nghĩ với mức lương của chúng tôi thì nuôi thêm 1, 2 đứa con vẫn ổn.
Chưa kể, vợ chồng tôi đều có bệnh nền, hàng tháng phải tốn không dưới 5 triệu đồng tiền thuốc.
Xem sổ khám bệnh của cháu nội và đơn thuốc của vợ chồng tôi, mẹ chồng rưng rưng nước mắt hối hận. Bà xin lỗi khi không hỏi rõ hoàn cảnh của con cái, chỉ biết hối thúc để có cháu trai.
Bà không nghĩ hiện nay, trẻ em và người lớn đều mắc nhiều chứng bệnh khó chữa, mãn tính... đến như vậy. Ngày trước, bà nuôi con dễ như câu "trời sinh voi sinh cỏ", đứa lớn chăm đứa bé, lăn lóc mưa nắng nhưng chẳng bao giờ bệnh vặt.
Sau khi hiểu rõ, mẹ chồng hứa không bao giờ xen vào chuyện gia đình của chúng tôi, nhất là về con cái. Nếu vợ chồng tôi sinh thêm con thì nhà nội nhất định hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần.
Vợ chồng tôi nhìn nhau mà thở phào nhẹ nhõm, xem như Tết này bớt một nỗi lo.
Cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết theo số liệu ước tính, tổng tỷ suất sinh năm nay của Việt Nam là 1,95 con/phụ nữ, tiếp tục giảm so với năm 2022 (2,01 con/phụ nữ) và ở dưới mức sinh thay thế. Nếu mức sinh tiếp tục giảm, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người. Đến năm 2700, Việt Nam chỉ còn vài chục nghìn người.
Tuy nhiên, áp lực chi tiêu, đặc biệt ở các thành phố, khiến nhiều gia đình "nhụt chí" sinh thêm con thứ hai. Đã qua rồi cái thời "trời sinh voi, trời sinh cỏ". Nuôi con càng ngày càng trở nên vất vả hơn vì có rất nhiều khoản phải chi tiêu. Mời bạn đọc cùng chia sẻ quan điểm về vấn đề này với chúng tôi.
Bài viết xin vui lòng gửi về hòm thư: [email protected].Độc giả Kiều Tâm
Mẹ thu nhập 40 triệu: Thà nuôi 1 con cho tốt, còn hơn 2-3 đứa làng nhàng
Đến giờ, tôi thu nhập 40 triệu/tháng, chồng làm nhân viên văn phòng nhưng tôi chưa từng có ý định đẻ đứa thứ hai vì sợ không có tiền nuôi con.">Mẹ chồng mắng ‘nuôi 1 đứa con mà than’, vài phút sau phải hối hận
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
Cặp song sinh Aiden và Lea của diva Hồng Nhung chào đời vào đúng dịp lễ Phục Sinh năm 2012. Ban đầu, Hồng Nhung giữ kỹ hình ảnh của hai bé mãi cho đến khi Tôm và Tép (tên ở nhà của Aiden và Lea) lên hai tuổi, cô mới quyết định chia sẻ thêm về các con. Giọng ca "Về với đông" mong muốn được chia sẻ tin tức chân thực và chính thức, để tránh những hiểu lầm, hoặc đồn đoán vì điều đó có thể gây ảnh hưởng đến tâm lý về mặt xã hội cho hai con còn nhỏ. Kể từ đó, Hồng Nhung thường xuyên chia sẻ hình ảnh cặp song sinh "thiên thần" của mình với khán giả cũng như đưa các bé đi sự kiện, đêm nhạc cùng mình. Có nhiều nét khác nhau dù sinh đôi nhưng cả hai bé đều sở hữu nét đẹp lai Tây với đôi mắt đẹp và nụ cười rạng rỡ. Bé Tôm là anh trai được mẹ Nhung nuôi tóc dài nhưng búi gọn, diện trang phục nam tính. Bé Tép là em gái nên lúc nào cũng dịu dàng, nhẹ nhàng và xinh đẹp như một nàng công chúa. Tôm và Tép rất hiếu động, thường xuyên đùa giỡn, thích được khám phá khắp nơi. Khi được mẹ cho đi sự kiện, Hồng Nhung thường sẽ đưa theo cô giúp việc người Philippines để phụ trông coi. Hai con của Hồng Nhung học ở trường quốc tế từ nhỏ, thông thạo tiếng Anh, tiếng Pháp. Tuy nhiên chị vẫn muốn sành sỏi tiếng Việt. Vì vậy, ở nhà, Tôm và Tép được ông ngoại dạy thêm tiếng Việt. Nữ diva tiết lộ, hai bé có thành tích học tập tốt, riêng môn tiếng Việt luôn đứng đầu lớp. Tuy chia tay với chồng, nhưng Hồng Nhung vẫn nhẹ nhàng khẳng định: "Chúng tôi sẽ vẫn là những người bạn và hơn tất cả, là cha mẹ luôn yêu thương, chăm sóc, là chỗ dựa cho hai con yêu dấu của chúng tôi là Tôm và Tép. Từ đó càng khiến nhiều người phải thán phục trước quan điểm và triết lý nuôi dạy con mà Hồng Nhung đã từng áp dụng. Chia sẻ về cách dạy con, Hồng Nhung cho biết sẽ vận dụng những điều hay của cả phương Tây và phương Đông nhưng thiên về đạo lý truyền thống để các bé gắn bó với gia đình. Cô cũng thường xuyên đưa con về Mỹ khi có dịp rảnh rỗi và cho con tự phát triển theo khả năng và mong muốn. Giọng ca "Papa" tiết lộ thay vì đưa điện thoại, Ipad, Hồng Nhung dạy hai con trồng cây, làm vườn. Cô luôn tìm những công việc thiết thực để làm chung với hai con nhằm tăng sự gắn kết và cũng là tập cho các bé tính tự lập, không ỷ lại, biết yêu lao động và trân trọng những gì mình làm ra. Ngoài ra, diva nhạc Việt còn thường xuyên dạy hai con chơi đàn, học hát những ca khúc thiếu nhi của Việt Nam. "Hai bé lai Tây, biết cả tiếng Anh và tiếng Việt nên chúng thuộc hết những ca khúc thiếu nhi của Việt Nam và nước ngoài. Tuy nhiên bằng một cách vô thức, mỗi khi chơi đàn piano thì hai bé chọn các bài hát của Việt Nam vì giai điệu hay", giọng ca "Một mình" bật mí. Bản thân Hồng Nhung những năm gần đây không chạy show quá nhiều. Ngoài việc đi diễn thì hầu hết thời gian giọng ca Hà thành đều dành để chơi và chăm sóc hai con. Cuối tuần, cô Bống thường đưa các con đi công viên, sở thú, hoặc đi du lịch để các con khám phá cuộc sống xung quanh. Đức Trung
Hồng Nhung vẫn nóng bỏng 'giật mình' ở tuổi 50
- Ở tuổi 50 nhưng Hồng Nhung vẫn mệnh danh là người đẹp không tuổi và chịu khoe thân hình nóng bỏng.
">Cặp song sinh 'thiên thần lai' của diva Hồng Nhung
Cằm vuông
Nếu bạn có cằm vuông, bạn thường rất tự tin và quyết đoán, tuy nhiên bạn cũng thường cứng đầu, hiếu thắng và thẳng thắn. Bạn không giỏi trong việc thể hiện bản thân hay ăn nói hoa mỹ. Vì thế, bạn rất dễ làm mất lòng người khác và khó nắm bắt được trái tim của người khác giới.
Cằm ngắn, hẹp
Những người có cằm ngắn là người có tư duy sắc sảo, hiểu biết, nhưng hơi dễ xúc động, hay chê bai và không giỏi trong việc tự thấu hiểu bản thân.
Cằm nhô ra
Bạn là người kín đáo, khó gần gũi, nhưng nếu ai đó thân thiết với bạn sẽ thấy bạn là người có trái tim ấm áp. Bạn cũng là người tự tin, ham mê công việc, ấm áp bên trong nhưng lạnh lùng bên ngoài.
Cằm tròn
Những người cằm tròn thường sâu sắc và là người lạc quan. Theo quan niệm của người Trung Quốc, người cằm tròn có thể phải làm việc vất vả khi trẻ, nhưng hậu vận sẽ có một cuộc sống tốt đẹp.
Cằm dài
Những người cằm dài là người trung thành, dễ tính, dễ kết bạn. Họ thường có một gia đình lớn, đông con cháu và hưởng thụ một cuộc sống yên bình.
Cằm thụt
Kiểu cằm này giống như không có cằm. Những người có kiểu cằm này dễ tính, hay may mắn trong chuyện tiền bạc, nhưng họ là người thiếu quyết đoán.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Feed)
Xem thêm:
Kiểu mắt tiết lộ sự thật về tính cách bạn">Kiểu cằm hé lộ tính cách con người bạn
- - “Nếu để tới khi con đi du học mới tính chuyện phải trang bị kiến thức giáo dục giới tính, tránh những cú sốc tình cảm cho con thì hoàn toàn ngớ ngẩn” – PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội chia sẻ.
Chia sẻ của du học sinh Mỹ: “Đang ngủ thì thấy giường rung…” khiến nhiều người giật mình.
Còn theo PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội – người mẹ có 1 con gái tuổi 20 đang đi du học tại Mỹ, 1 con gái đã tốt nghiệp ĐH trong nước đi làm:
“Nếu để tới khi con đi du học mới tính chuyện phải trang bị kiến thức giáo dục giới tính, tránh những cú sốc tình cảm cho con thì hoàn toàn ngớ ngẩn.
Phụ huynh dù sống cùng con ở một mái nhà cũng không thể mọi lúc bên con. Hãy nhớ thời thiếu niên của chúng ta, thế nào cũng kiếm được chỗ trốn, nhất là hiện nay bọn trẻ học thêm thường đến 21-22h, bố mẹ nào cũng phải đi làm thêm kiếm tiền.
Giáo dục giới tính là việc con cái dù ở đâu bố mẹ cũng phải làm. Tôi thấy cho con ở tỉnh lẻ lên thành phố học không khác cho con đi học nước ngoài học. Thậm chí học xa nhà ở VN rủi ro cao hơn khi ở nước ngoài.
PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh. Nếu chúng ta nghĩ cho con đi học nước ngoài là cạm bẫy sao còn gửi con đi. Thực tế những tấm gương xấu về chuyện này tôi nhìn thấy ở VN nhiều hơn. Nước ngoài họ sống với nhau công khai, bình đẳng. Việc đó ta phải nhìn nhận thẳng thắn là không cấm được, miễn sao đàng hoàng, không để lại hậu quả.
Thanh niên VN tôi thấy họ sống với nhau không an toàn hơn. Nước ngoài thường họ sống với nhau tử tế, có trách nhiệm. Người người trẻ, có học, có đọc sách báo, giao tiếp khi ở VN đi sang họ cũng sống với nhau tử tế.
Với cá nhân, tôi chỉ nghĩ đơn giản là con mình lớn thì phải chuẩn bị các kiến thức giáo dục giới tính cho con. Có nhiều điều khó nói, tôi tìm mua những cuốn sách tốt nhất để thay lời muốn nói với con.
Vào lúc phù hợp mình hỏi con đọc xong nghĩ gì. Có một chuyện vui là con gái tôi khi mẹ đưa cho sách, đọc và hỏi vậy mẹ bật đèn xanh cho con phải không?
Tôi nhẹ nhàng nói nếu hỏi quan điểm, mẹ không muốn thế. Mẹ không quen chuyện đó. Nhưng thế hệ con khác rồi, mẹ phải chấp nhận lựa chọn của con. Mẹ khuyên con chỉ làm chuyện ấy với một người con thật sự yêu và tin tưởng, phải đảm bảo rằng con phải bảo vệ.
Tôi rất tín nhiệm những cuốn như “sex và những thứ khác” của Tâm Phan. Cô ấy nói rất thẳng mọi thứ, như “đừng hi vọng đàn ông mang bao cao su”, tốt nhất nên tự thủ vài cái. Hãy tự lo lấy bản thân mình trước khi có ai đó bảo vệ bạn. Con gái tôi cười, nói nếu có chuyện con sẽ trò chuyện với mẹ.
Việc đưa sách diễn ra khi con tôi lớp 11, lớp 12. Nhưng từ khi con có dấu hiệu hành kinh mẹ đã phải nhắn nhủ từ sau trở đi có những việc con sẽ không được làm hoặc không nên làm như: không để ai sờ vào chỗ này chỗ kia, không đi vào chỗ tối, không nên về nhà muộn, nếu cần thì bố mẹ tới đón,v.v
Tôi đưa sách cho các con đọc và dặn lại nhiều lần rằng mẹ không bao giờ có thể bỏ rơi con. Tôi từng chứng kiến những cô gái lâm vào hoàn cảnh, bị bạn trai bỏ rơi đã đành, nhưng bố mẹ hắt hủi hoặc các bạn không dám nói với gia đình dẫn đến nhiều việc không hay.
Tôi dặn các con chuyện gì cũng có thể nói được với mẹ và mẹ cũng có thể giúp được con. Tôi muốn chắc chắn con không bao giờ tự quyết định, làm sao con nghĩ người đầu tiên con có thể tâm sự đó là mẹ.
Tôi cũng không ngại thì kể với các con ngày xưa mẹ từng điên rồ thế nào như chuyện thú thật với con hồi trước kết hôn mình con nghĩ ngày xưa cưới nhau xong rồi, mọi người mặc quần áo rồi đi ngủ chứ có gì đâu.
Tất nhiên, thực tế không có gì đảm bảo. Con gái út của tôi mới 20 chưa vấn đề gì. Nhưng đọc nhiều tâm sự của các bạn trẻ trên confessions của trường tôi thấy không ít trường hợp rơi vào hoàn cảnh éo le như trên.
Với bố mẹ, tôi chỉ muốn nói đừng bao giờ nghĩ giam giữ con là an toàn, đảm bảo đưa đi đón về, để con trong tầm mắt sẽ là an toàn. Vì nếu 1 lần con bạn thoát khỏi sự an toàn ấy có thể chúng sẽ làm những chuyện điên rồ. Hãy cứ để các con phát triển tự nhiên và trao đổi hàng ngày với chúng".
- Văn Chung(ghi)
Con du học mới nghĩ chuyện “rung giường” là ngớ ngẩn